Tình trạng các doanh nghiệp nông sản khi mùa dịch bùng phát

Tình trạng các doanh nghiệp nông sản khi mùa dịch bùng phát

Đúng vào dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, dịch Covid-19 bùng phát tại một số địa phương trên cả nước. Điển hình như Hải Dương, Quảng Ninh… Đã khiến việc tiêu thụ nông sản của bà con gặp khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của nhiều hộ gia đình. Chính quyền các địa phương đang gấp rút triển khai nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng này.

Dịch Covid bùng phát ảnh hưởng đến doanh nghiệp nông sản như thế nào

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định. Những tháng cuối năm, tình hình thế giới, khu vực sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường. Đó là bất ổn liên quan đến dịch COVID-19, chính sách thương mại. Căng thẳng địa chính trị tại một số khu vực, đi cùng với đó là xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước. Nhiều thị trường nhập khẩu nông sản siết chặt hơn nữa hàng rào kỹ thuật và các biện pháp tự vệ thương mại. Yêu cầu mới về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, cấp chứng thư xuất khẩu; đẩy mạnh chính ngạch, thanh tra, kiểm tra chất lượng tại nước xuất khẩu.

Tình trạng các doanh nghiệp nông sản khi mùa dịch bùng phát

Tuy nhiên, ở trong nước, ngành nông nghiệp có lợi thế khi tiếp tục phát huy. Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khơi thông các nguồn lực cho phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Việc Hiệp định Đối tác tự nguyện giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam về thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) có hiệu lực là cơ hội lớn để gia tăng xuất khẩu các sản phẩm gỗ của Việt Nam vào EU và việc thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), mở ra cơ hội. Là triển vọng thị trường lớn cho hàng nông sản Việt Nam.

Các doanh nghiệp nông sản xoay xở tốt trong mùa dịch

Nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng chế biến thủy sản

Sau khi dịch Covid-19 vừa bùng phát trở lại. Việc hạn chế đi lại tại một số địa phương có dịch. Khiến bức tranh sản xuất, tiêu thụ nông sản và thủy sản chia thành 2 nhóm khác nhau.

Trái ngược với sự ảm đạm tại các vườn chuối, vựa nuôi trồng thủy sản. Tại các đơn vị chế biến nông sản và các đơn vị sản xuất có hợp đồng bao tiêu bài bản. Việc buôn bán vẫn chưa ảnh hưởng nhiều.

Chị Nguyễn Thị Hà, Giám đốc HTX Dịch vụ Nông nghiệp Thụy Hương cho biết. Vụ đông năm 2020, hợp tác xã canh tác 30ha rau vụ đông như: khoai tây, súp lơ, bắp cải, củ cải… Đến thời điểm hiện tại, người dân đã thu gần xong. Sản phẩm chủ yếu phục vụ trong thành phố theo các đơn hàng đã hợp đồng sẵn nên khi dịch Covid-19 xảy ra và lan rộng. Việc tiêu thụ nông sản chưa bị ảnh hưởng.

Tình trạng các doanh nghiệp nông sản khi mùa dịch bùng phát

Việc tiêu thụ các sản phẩm khác của doanh nghiệp nông sản diễn ra thuận lợi

Tương tự như doanh nghiệp này, tại các doanh nghiệp chế biến khác tại Hải Phòng như. Chế biến rươi, cá thu 1 nắng, nước mắm, mực… Theo ghi nhận, đến thời điểm hiện tại, việc tiêu thụ vẫn diễn ra khá thuận lợi. Thậm chí lượng hàng hóa bán đi còn tăng cao so với các thời điểm khác trong năm. Do nhu cầu tiêu dùng dịp tết tăng cao và một số khách hàng có tư tưởng tích trữ hàng hóa để bán đề phòng dịch bệnh phức tạp.

Theo Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Hải Phòng. Trên địa bàn thành phố ước tính có khoảng 24. 796 đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, trong đó có 4.860 đơn vị sản xuất ban đầu nông lâm thủy sản, 2.934 cơ sở sơ chế, chế biến thực phẩm.

Trong năm 2020, dịch Covid-19 xảy ra, các doanh nghiệp chế biến nông sản, thủy sản trên địa bàn Hải Phòng. Phục vụ thị trường trong nước ít ảnh hưởng hơn các đơn vị chế biến phục vụ xuất khẩu.

Nguồn: nongsanviet.nongnghiep.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.